Thứ Sáu, 15 tháng 2, 2013
Thứ Sáu, 1 tháng 2, 2013
LỜI THƯA
1/ NXB Tr, 2/ NXB VHSGòn, 3/ NXB VN (đều ở Sài Gòn), NXB LĐ của Trung ương tại Hà Nội, cả 4 nhà xuất bản này đều trả lại bản thảo, giải thích là “không thể in”, “không dám in”, “in thì…chết”… Cuối cùng, Chi nhánh NXB Văn Học tại Sài Gòn đồng ý cấp giấy phép, với điều kiện “phải sửa”một số trang.
Sách in ra, có một số dư luận trên nhiều trang mạng ở
ngoài nước, trong nước:
http://www.baomoi.com/Chua-kho-nuoc-mat/152/4613303.epi
http://4phuong.net/ebook/48850337/am-anh-nguoi-dan-ba-trong-truong-ca-chien-tranh-chin-khuc-tuong-niem-cua-nguyen-thai-son.html
và một số trang Web, Blog khác.
Nguyện vọng cháy bỏng của
tôi: Được in lại bằng Việt ngữ để có thêm Người Việt dọc, và bản chuyển ngữ để
người không biết tiếng Việt đọc.
Địa chỉ liên hệ: Điện thoại
0903 18 54 01,
XIN CẢM ƠN! (nguyễn thái
sơn)
Khúc thứ Nhất: BIÊN THUỲ
“…không cần Đảng A Đảng B
Đảng
C càng không cần
tổng
thống
thủ
tướng
chẳng
để làm gì…
không
nghị sĩ nghị viên
- nghị viện thành vô nghĩa!...”
Khúc thứ Hai: MẸ NHẰN HẠT NA, CHA NHAI DẬP MÍA
…những người làm Cha Mẹ
có
con ra trận có con tử trận
chết
mòn chết dở bao lần
trước
khi chết thật…Khúc thứ Ba: HOÀ BÌNH CHIẾN TRANH - ĐÀN ÔNG VÀ ĐÀN BÀ
Khúc thứ Ba
HOÀ BÌNH CHIẾN TRANH -
ĐÀN ÔNG & ĐÀN BÀ
“…Thập kỉ Sáu mươi
Thập kỉ Bảy mươi
đêm dài như tháng
đêm dài như tháng
tháng bằng cả năm
đàn bà sợ tuần rụng trứng
đàn ông uổng phí tinh trùng…”
đàn bà sợ tuần rụng trứng
đàn ông uổng phí tinh trùng…”
Khúc thứ Tư: TIẾNG VIỆT
Khúc thứ Tư
TIẾNG VIỆT
“…chữ Việt thời
chúng tôi sống
én bay ngược gió cá lội
ngược sông
tiếng Việt thời chúng
ta sống
hoạ mi hót trong bão dông…”
Khúc thứ Năm: HÌNH NHƯ AI CŨNG KHỔ
Khúc thứ Năm
HÌNH NHƯ AI CŨNG KHỔ
“…Người Việt chẳng sợ
ai
chỉ sợ lẫn nhau
chỉ sợ lẫn nhau
và sợ chính mình !...”
NHẰN VỎ TRẤU NUỐT HẠT GẠO
Khúc thứ Sáu: CHẲNG NỠ TRÁCH DÒNG SÔNG
Khúc thứ Sáu
CHẲNG NỠ TRÁCH DÒNG SÔNG
“…Đằng Giang tự cổ
huyết do hồng”
năm Nhâm Tý - Bảy hai (1972)
máu binh sĩ Sài Gòn
năm Nhâm Tý - Bảy hai (1972)
máu binh sĩ Sài Gòn
trộn lẫn
máu Giải
phóng quân
đỏ ngầu nước sông Thạch Hãn
ướt sũng gạch vụn Cổ Thành!”
đỏ ngầu nước sông Thạch Hãn
ướt sũng gạch vụn Cổ Thành!”
Khúc thứ Bảy: CHẾT TRẺ
Khúc thứ Bảy
CHẾT TRẺ
“…chết nhiều khi không
hiểu tại sao
chảy hết máu hay vì đói khát
chết mà không biết chết lúc nào
chảy hết máu hay vì đói khát
chết mà không biết chết lúc nào
cây rừng lớn dần dâng
võng lên cao
thịt rữa nát - võng dù
còn bền chắc
võng rung cùng cây võng chao theo gió
xương đen - nắng nỏ
cốt trắng - gội mưa…”
võng rung cùng cây võng chao theo gió
xương đen - nắng nỏ
cốt trắng - gội mưa…”
Khúc thứ Tám: CUỘC CHIẾN KHÔNG ĐỔ MÁU
Khúc thứ Tám
CUỘC CHIẾN KHÔNG ĐỔ MÁU
“Thép đã tôi thế đấy” cháy
sém
rách nát “Thánh kinh”
lính Đại học Xây dựng
chia động từ tiếng Nga
trên giấy gói lương khô “Bảy lẻ hai” (702)
lính Sài Gòn rớt tú tài
trên giấy gói lương khô “Bảy lẻ hai” (702)
lính Sài Gòn rớt tú tài
viết từ vựng Anh ngữ khắp
bao thuốc Quân Tiếp Vụ...”
Khúc Thứ Chín: NGŨ CUNG
Khúc thứ Chín
NGŨ CUNG
“Mua mớ cá lẹp
bán mủng khoai lang
mẹ ta chị ta đắn đo
mặc cả
bán mủng khoai lang
mẹ ta chị ta đắn đo
mặc cả
trả giá
thêm bớt từng xu từng hào
không muốn mua rẻ
chẳng nỡ bán cao
huống gì
Cái Giá ấy
tính bằng
Xương
Máu…”
ĐÁNH GIÁ . KHEN, CHE...
http://nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach/chien-tranh-chin-khuc-tuong-niem.html
NVTPHCM- “Tôi
rơi nhiều nước mắt khi viết trường ca này”- tâm sự của nhà thơ Nguyễn Thái Sơn
về trường ca Chiến tranh- chín khúc tưởng niệm (NXB Văn Học 2009).
Đây là một trong những tập thơ gây được nhiều chú ý của dư luận thời gian qua.
Trang Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh xin giới thiệu đến bạn đọc một số
đánh giá, nhận định về tập trường ca “nhiều nước mắt”.
Nhà văn NGUYỄN THANH TÚ
“… Người ra trận thì
như vậy còn người ở hậu phương cũng phải hy sinh, hy sinh hạnh phúc, tuổi trẻ
cùng những khát khao của bản năng. Nhìn ở góc độ này Chiến tranh chín
khúc tưởng niệm của Nguyễn Thái Sơn khai thác sâu vào miền tâm tưởng
đầy day dứt âu lo khắc khoải và cũng đầy đam mê của những người phụ nữ: Những
người đàn bà khao khát tình yêu/ da thịt có gai có lửa/ ong bay trong dạ/ kiến
nhằn trong xương/ lan toả xạ hương/ rạo rực tê mê những vùng nhạy cảm/ cơ thể
dao động run rẩy/ căng mặt trống/ bỏng dây đàn/ gánh nước nửa đêm tưới đầm vườn
nhãn/ xay vài thúng thóc/ giã nửa nong ngô… Chúng tôi cho rằng nói ra những
điều ấy ở ngày hôm nay là một sự cần thiết, để thế hệ trẻ biết rằng cha anh họ
đã phải trả giá tuổi trẻ, máu xương như vậy mới có ngày hoà bình yên ổn hôm
nay, để họ suy ngẫm mà sống sao cho xứng đáng với lịch sử. Trên hành trình đổi
mới của trường ca sau 1986 thì điểm thay đổi căn bản là ở sự trả lại những gì
vốn có của cấu trúc hình tượng con người trong chiến tranh…”
Nhà thơ NGUYỄN VIỆT CHIẾN
“... Gần 200 trang thơ
với những cảm nhận xúc động và ám ảnh như thế, nhà thơ đã cùng chúng ta nhìn
lại cả một chặng đường trận mạc gian lao của dân tộc khi lịch sử đất nước qua
mấy ngàn năm trường tồn còn hằn dấu những trận chiến dựng nước và giữ nước. Nguyễn
Thái Sơn đã mở một dòng chảy xuyên suốt qua chín khúc tưởng niệm về chiến tranh
với cái nhìn đầy nhân bản, và như bản giao hưởng trầm hùng và đau thương về
những người lính đã hy sinh…”
MỘT SỐ ĐƯỜNG DẪN ĐẾN CÁC TRANG MẠNG NGOÀI NƯỚC, TRONG NƯỚC
1/
2/
3/
4/
5/
6/
7/
8/
9/
10/
12/
13/
14/
15/
16/
17/
18/
19/
20/
21/
22/
23/
24/
25/
26/
27/
http://nhotrunghocbinhlong.blogspot.com/2011/04/chien-tranh-chin-khuc-tuong-niem-khong.html
28/
https://www.google.com.vn/#q=chi%E1%BA%BFn+tranh+%E2%80%93+ch%C3%ADn+kh%C3%BAc+t%C6%B0%E1%BB%9Fng+ni%E1%BB%87m&hl=vi&tbo=d&ei=cYoOUa3tJrCTiAf4mIHABQ&start=270&sa=N&bav=on.2,or.r_gc.r_pw.r_cp.r_qf.&fp=61e1aaf1f464a5b7&biw=930&bih=584
29/
30/
31/
32/
33/
34/
35/
36/
http://vanhac.org/11/bai-hat-tuong-dai-trai-tim-4.html https://sites.google.com/site/vanhocfamily/tho-nguyen-thai-son
37/
38/
39/
40/
41/
42/
43/
44/
45/
46/
47/
48/
49/
V.V…
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)